I.GIỚI THIỆU
BƠM ROVATI
Rovatti Pompe ra đời từ năm 1952, trong thời gian đầu Rovatti chỉ sản xuất và phát triển các loại máy bơm ly tâm trục ngang và máy bơm chìm giếng mục đích để sử ụng bơm nước bề mặt và nước ngầm. Trong những năm qua Công ty đã đa dạng hóa hoạt động của mình và đã nghiên cứu sản xuất thêm các loại máy bơm công nghiệp như: máy bơm cho các ngành công nghiệp, hệ thống thoát nước và xử lý nước thải
Rovatti Pompe là đối tác thích hợp của tất cả các công ty trên toàn thế giới bởi vì nó có thể đáp ứng một cách nhanh chóng và hiệu quả các xu hướng trên thị trường. Hàng loạt các máy bơm ly tâm khi sản xuất đã được cải thiện không ngừng về chất lượng, mẫu mã và đó chính là mục tiêu đặt ra của mỗi thành viên được làm việc trong Công ty.
Rovatti từng tham gia rất nhiều các chương trình nghiên cứu và phát triển cộng đồng như: quan tâm đặc biệt đến đổi mới công nghệ, sản xuất quy trình, phân tích thị trường và bảo vệ môi trường góp phần vào chất lượng cuộc sống tốt hơn.
Tất cả các máy bơm được sản xuất theo tiêu chuẩn quốc tế và thông số kỹ thuật đáp ứng yêu cầu của khách do đó đã được ghi nhận nhiều thành công trong các lĩnh vực ứng dụng.
Sản phẩm công nghệ tiên tiến cung cấp hiệu suất tối đa với mức tiêu thụ năng lượng tối thiểu, có thể cung cấp mức độ bảo mật cao nhất, bảo trì miễn phí và dễ dàng sử dụng.
Tất cả các máy bơm được sản xuất theo tiêu chuẩn quốc tế và thông số kỹ thuật đáp ứng yêu cầu của khách do đó đã được ghi nhận nhiều thành công trong các lĩnh vực ứng dụng.
Sản phẩm công nghệ tiên tiến cung cấp hiệu suất tối đa với mức tiêu thụ năng lượng tối thiểu, có thể cung cấp mức độ bảo mật cao nhất, bảo trì miễn phí và dễ dàng sử dụng.
II.Các tính năng kỹ thuật quan trọng của máy bơm nước
Ngoài việc nắm biết loại bơm đó hoạt động như thế nào thì cần phải biết thêm các tính năng kỹ thuật quan trọng sau:
- Điện áp sử dụng: Chọn loại 220V/ 50Hz,380V/50Hz, ngoài ra trên thị trường cũng có loại 2 dòng điện 110V/ 220V hoặc máy bơm 3 pha. Điện áp 110V không sử dụng được cho mạng điện của Việt Nam hoặc cần phải có máy biến áp. Nếu sơ suất gắn nhầm thì máy sẽ bị cháy.
- Lưu lượng bơm: Là lượng nước mà bom vận chuyển trong một đơn vị thời gian - tính bằng m3/giờ hoặc lít/phút v.v... Trong máy thường ghi là Qmax, đó là lưu lượng tối đa, vì lưu lượng nước còn tùy thuộc vào nhiều yếu tố khác như độ cao, tốc độ, công suất máy v.v...
- Độ cao: Độ cao của mực nước thường ghi là H, có máy ghi là Hmax, Total H, tức là độ cao mà máy có thể hút từ mặt nước, giếng, hồ, bể chứa... Đây là độ cao tối đa nào đó mà máy vận chuyển nước lên bể chứa phía trên cao, tính theo chiều thẳng đứng. Thông thường, máy bơm không đưa nước đạt được đến độ cao như ghi ở máy mà chỉ đạt được khoảng 70%.
- Lưu lượng bơm: Là lượng nước mà bom vận chuyển trong một đơn vị thời gian - tính bằng m3/giờ hoặc lít/phút v.v... Trong máy thường ghi là Qmax, đó là lưu lượng tối đa, vì lưu lượng nước còn tùy thuộc vào nhiều yếu tố khác như độ cao, tốc độ, công suất máy v.v...
- Độ cao: Độ cao của mực nước thường ghi là H, có máy ghi là Hmax, Total H, tức là độ cao mà máy có thể hút từ mặt nước, giếng, hồ, bể chứa... Đây là độ cao tối đa nào đó mà máy vận chuyển nước lên bể chứa phía trên cao, tính theo chiều thẳng đứng. Thông thường, máy bơm không đưa nước đạt được đến độ cao như ghi ở máy mà chỉ đạt được khoảng 70%.
- Độ cao hút nước: là độ cao mà bom hút được, tính từ mặt nước hồ, ao, giếng... đến tâm cánh quạt của bơm. Thông thường thì độ cao sử dụng thực tế nhỏ hơn ghi trong máy, vì vậy khi lắp đặt máy càng gần mặt nước càng tốt.
- Độ cao xả nước: là độ cao mà bom có thể đưa nước lên tới được.
- Tốc độ quay của bơm: là số vòng quay trên phút, được ghi là rpm (round per minute).
- Công suất bơm: được ghi bằng Watt hoặc bằng H.P.
III. LINH VUC HOAT DONG
Các loại máy bơm nước công nghiệp khác : máy bơm thùng đựng nước thải , máy bơm nước chìm ,bom phun , máy lọc nước thải , máy bơm công nghiệp thủy lợi.
Máy bơm nước công nghiệp được sử dụng ở đâu ?
Máy bơm nước được sử dụng trong nhà ở tư nhân, hệ thống cấp nước thành phố, tưới tiêu nông nghiệp, và các ứng dụng công nghiệp . Chúng bao gồm từ nhỏ bơm ao , máy bơm đa tầng được sử dụng trong các giếng, máy bơm khổng lồ được sử dụng trong các ứng dụng nước, thành phố trực thuộc Trung ương và công nghiệp.Các loại máy bơm nước công nghiệp khác : máy bơm thùng đựng nước thải , máy bơm nước chìm ,bom phun , máy lọc nước thải , máy bơm công nghiệp thủy lợi.
1.CHỌN MÁY BƠM CHO CÁC TRẠM BƠM TƯỚI TIÊU NGÀNH THỦY LỢI
Máy bơm là thiết bị động lực chủ yếu trong các trạm bơm tưới hoặc tiêu nước ngành thuỷ lợi. Hàng vạn máy bơm lắp đặt cho hàng ngàn trạm bơm ở nước ta đã và đang phát huy tốt hiệu quả, phục vụ phát triển nông nghiệp nông thôn và góp phần phát triển kinh tế đất nước.
Qua thực tiễn ở nhiều công trình trạm bơm, các tổ máy bơm vận hành khá ổn định, đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật đặt ra. Tuy nhiên, ở một số trạm bơm, thiết bị các tổ máy bơm gặp sự cố trong quá trình vận hành, có trường hợp bộc lộ ngay từ giai đoạn lắp đặt vào công trình. Dẫn chứng một số sự cố gặp phải trong thời gian qua là: Máy bơm chỉ vận hành được khi mực nước bể hút ở mức cao, khi mực nước gần tới mực nước thiết kế thì máy dừng chạy; trục máy bơm bị đứt gãy sau một số giờ chạy máy; máy rung động nhiều khi vận hành; lưu lượng máy bơm thực tế thấp hơn so với chỉ tiêu thiết kế; … .
Có nhiều yếu tố ở các khâu liên quan đến sự hoạt động ổn định của tổ máy bơm, một số khâu chính gồm: thiết kế, lựa chọn hãng cung cấp thiết bị, độ chính xác đạt được khi lắp đặt máy bơm vào công trình, trình độ của người vận hành, mức độ bảo trì bảo dưỡng, … . Nội dung bài viết tập trung trao đổi về khâu thiết kế tính chọn máy bơm khi thiết kế trạm bơm tưới tiêu trong ngành thuỷ lợi, đặc biệt là các trạm bơm sử dụng máy bơm có lưu lượng Q = 6.000 m3/h, 8.000 m3/h, 10.800 m3/h, 25.000 m3/h hoặc lớn hơn.
Với quan niệm máy bơm là sản phẩm của hãng sản xuất máy bơm, người thiết kế thường chỉ làm nhiệm vụ tra catalog máy bơm để chọn ra thông số máy, sử dụng các thông số tra được từ catalog làm các chỉ tiêu kỹ thuật ghi vào hồ sơ thiết kế công trình. Qua thực tế cho thấy, bước tính chọn máy bơm thường được thực hiện đơn giản như sau: Từ nhu cầu về lưu lượng và cột nước bơm, tra các thông số của máy bơm về lưu lượng Q m3/h, cột nước bơm H m, công suất động cơ N kW, số vòng quay n v/ph, … trong catalog máy bơm của một hãng sản xuất, lấy các thông số này lập thành hồ sơ thiết kế, đồng thời là thông số của máy bơm sẽ dùng để lắp đặt vào công trình.
Cách làm như trên đã bỏ qua nhiều yếu tố quan trọng liên quan đến tổ máy bơm: sự phù hợp về kiểu loại máy bơm đối với địa hình và môi trường công trình, sự thích hợp của loại máy theo nhu cầu sử dụng, tính năng kỹ thuật, tính kinh tế, … và tiềm ẩn nguy cơ bất lợi đối với sự vận hành tổ máy bơm.
Trước hết, điều thường gặp trong các hồ sơ thiết kế trạm bơm là thiếu sự so chọn các phương án với kiểu loại máy bơm khác nhau, các phương án bố trí máy bơm khả thi, so sánh giữa các phương án về mức độ đáp ứng các chỉ tiêu kỹ thuật, tính kinh tế về suất tiêu hao năng lượng và mức đầu tư, điểm lợi thế và bất lợi giữa các phương án trong quá trình thực hiện xây dựng và trong quá trình vận hành sử dụng, … .
Do không lập tính toán so sánh các phương án với các loại máy nên thực tế cho thấy máy bơm ở một số trạm bơm không phù hợp với điều kiện địa hình (ví dụ lắp máy bơm trục xiên cho trạm bơm có chiều cao địa hình rất thấp, … ), không phù hợp với môi trường (bom nuoc sạch lắp đặt cho vùng có nhiều rác thải, … ), không phù hợp với điều kiện thuỷ lực dòng chảy (lắp máy bơm có công suất lớn trong khi hệ thống bể hút và kênh hút không đáp ứng, hoặc số lượng tổ máy bơm nhiều hơn cần thiết, … ). Trong hàng vạn máy bơm đang sử dụng tưới và tiêu ở nước ta, chủ yếu là máy bơm hướng trục trục đứng (có Q lớn) và máy bơm ly tâm cũng như hỗn lưu trục ngang (có Q vừa và nhỏ); vật liệu phần dẫn dòng của bơm đều là kim loại (bằng gang hoặc thép). So với sự phong phú của kiểu loại máy bơm được sử dụng rộng rãi trên thế giới gồm: máy bơm hỗn lưu trục đứng, máy bơm hỗn lưu trục ngang, máy bơm ly tâm cỡ lớn, máy bơm chìm, máy bơm kiểu vít tải, máy bơm trục xiên, máy bơm chìm xiên, … ; sự phong phú về vật liệu phần dẫn dòng của máy bơm: kim loại, bê tông, vật liệu tổng hợp, … .
Điều tiếp theo và cần thiết khi tính chọn máy bơm là không có quy trình tính toán đầy đủ với các bước tính toán cơ bản. Một quy trình thiết kế tính chọn máy bơm có thể được tóm lược như sau:
Bước tính các thông số yêu cầu: Xác định cột nước bơm thiết kế, tổn thất cột nước, cột nước yêu cầu, vòng quay máy bơm, công suất yêu cầu (có tính đến công suất vào và ra trên trục bơm).
Bước lựa chọn máy bơm: Từ các thông số yêu cầu ở bước tính trên, kết hợp với kiểu loại máy bơm ở bước lập phương án máy, tham khảo catalog máy bơm của hãng sản xuất, xác định các thông số máy bơm.
Bước tính kiểm tra: Kiểm tra đặc tính hút, kiểm tra tiêu thụ năng lượng, … Một quy trình thiết kế chặt chẽ nhằm tính chọn máy bơm sẽ là có ích đối với những người làm công tác thiết kế, sự quan tâm của các nhà nghiên cứu, giảng dạy, các cấp quản lý liên quan đến việc thiết kế công trình trạm bơm.
2.Máy bơm giếng khoan Rovatti
- Là loại có tác dụng hút nước từ giếng khoan để bơm lên bồn chứa nước.
- Có thể sử dụng cho các giếng có độ sâu đến 18m và bồn nước cao tới 32m
3.CÔNG NGHỆ BƠM LY TÂM HÚT SÂU
Bơm ly tâm hút sâu là sản phẩmnghiên cứu khoa học, của Viện Khoa học Thuỷ lợi, gọi tắt là bơm hút sâu. Bơm hút sâu được đặt tên theo ý nghĩa hình học, đứng quan sát từ trạm bơm nhìnxuống bể hút lúc cạn kiệt, ta cảm nhận được độ sâu về chiều cao hút mà bom đang sử dụng.Xuất sứ công nghệ bơm ly tâm hút sâu
- Bơm hút sâu có nguồn gốc lý thuyết và kết cấu giống bơm ly tâm thông thừơng, nhưng chúngkhác nhau về khả năng tạo ra cột hút chân không cho phép trong buồng bơm .Bom thông thừờng có cột hút chân không thấp [HCK ]=4…6 m, còn bơm ly tâm hút sâu có khả năng tạo ra cột hút chân không lớn hơn, đạt giá trị: [HCK] =7…8,0m .
- Trong nông nghiệp nước ta sử dụng rất nhiều bom ly tam lắp đặt ở ven sông cấp nước phục vụsản suất và đời sống . Thông thường, chúng ta sử dụng bom ly tam có cột hút chân không thấp [HCK] = 4÷6,0m. Với cột hút chân không này, bơm chỉ cho phép lắp đặt ở chiều cao hút địa hình thấp: Hhút≤5 m.
Mực nước sông suối giữa mùa mưa và mùa cạn dao động khá lớn, độ chênh lệch mực nước này ΔZh = 5÷7 m là phổ biến, có những nơi là 10- 15m. Việc sử dung bơm có cột hút thấp HHUT≤5m sẽ bị ngập lũ vào mùa mưa bão, người quản lý phải tháo chạy máy chống ngập bơm, trong khi đó trong đê nội đồng vẫn bị hạn hán cần may bom nuoc Nếu lắp đặt ở vị trí cao hơn 5m thì bơm sẽ bị treo trõ không hút được nước, khi nứơcsông hạ thấp vào mùa cạn.
Vì vậy, sản xuất yêu cầu nghiêncứu chế tao ra lọại máy bơm nước hút sâu có cột hút chân không lớn hơn đạt HCK=7- 8m. Nhờ đó, sẽ cho phép lắp bơm ở chiêu cao hút lớn hơn Hút= 6,0÷7,0 m , lớn hớn các bơm thông thừơng 2- 3m
Mặt khác, để tránh xảy ra xâm thực trong bơm, khi xây dựng công trình trạm phải đào đất hạ thấp cao trình đặt máy. Như vậy, công trình nhà trạm sẽ phức tạp hơn, khi nứớc sông dâng cao phải chạy lũ máy bơm. Hiện nay các trạm bơm ven sông ở nứớc ta thường áp dụng:
1-Trạmbơm phao thuyền nổi theo mực nước
2. Trạmbơm trục ngang có 2 tầng đặt máy
3. Trạmbơm hớng trục đặt xiên trên đê
4. Trạmbơm trục ngang trợt trên ray
5. Trạmbơm trục đứng trên khung cột
6. Trạmbơm chìm
-Mỗi dạng trạm bơm nói trên có ưu điểmriêng, nó được lựa chọn áp dụng là tuỳ thuộc vào điều kiện địa hình và tàichính của từng địa phương.
- Nhìn chung các giải pháp chống ngập lũ máy bơm nói trên có kết cấu nhà trạm phức tạp, giá thành công trình còn cao, nếu xây dựng trạm bơm công suất nhỏ thì hiệu quả đầu tư rất thấp.
- Sau nhiều năm khảo sát thực tế, năm 1996 tác giả Trần Văn Công – Viện KHTL đã hình thành ý tửơng nghiên cứu chế tạo bơm hút sâu đạt cột hút chân không lớn HCK=8,0m, để lắp đặt ở các trạm bơm ven sông, có chiều cao hút địa hình HHúT = 6…7,0m . Đếnnăm 1997 chính thức đựơc Bộ giáo dục và Đào tạo giao nhiệm vụ nghiên cứu trongluận án Tiến sỹ với đề tài :
Nghiên cứu nâng cao khả năng hút của bom
- Tháng 3 –2001 tác giả bảo vệ thành công luận án Tiến sỹ tại trường ĐHBK Hà Nội . Đề tài đã nghiên cứu và chế tạo được bơm hút sâu có cột hút chân không đạt Hck=7- 8 m
Việc sử dụng bơm hút sâu cho các trạm bơm ven sông có chiều cao hút lắp đặt bơm HHUT=6,0 -7,0 m , thì kết cấu trạm bơm sẽ đơn giản và giá thành công trình sẽ rẻ hơn nhiều.
- Tháng 10-2001, sản phẩm bơm hút sâu đầu tiên đựơc mời ứng dụng vào thực tế ở tỉnh TháiNguyên.
Đầunăm 2003 Bộ nông nghiệp và PTNT giao nghiêm vụ nghiên cứu đề tài :
Nghiên cứu thiết kế chế tạo bơm ly tâm hút sâu đạt HCK=6,0 - 8,0m
Tháng 9-2005,đề tài đựợc nghiệm thu và đánh giá suất sắc.
Năm 2006 , Bộ nông nghiệp & PTNT tiếp tục giao nhiêm vụ thực hiện dự án hoàn thiện công nghệ chế tạo bơm hút sâu phục vụ sản xuất nông nghiệp.
Tháng 3-2007, công nghệ bơm ly tâm hút sâu đoạt giải nhì giải thưởng sáng tạo khoa học công nghệ Việt NamVIFOTEC 2006.
Tháng 7-2007, tác giả của đề tài bom ly tam hút sâu đựơc Thủ tướng Chính phủ và Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam tặng bằng khen về thành tích ứng dụng sản phẩm bơm ly tâm hút sâu để phục vụ sản suất và phát triển kinh tế xã hội.
Tháng 9-2007,công nghệ bơm ly tâm hút sâu đoạt cúp vàng techmart Việt Nam 2007.
Ngày nay, các sản phẩm bơm hút sâu đang đựơc tiếp tục ứng dụng vào nhiều công trình trạm bơm ven sông, thuộc các vùng trung du miền nuí, các trạm bơm cấp nước biển nuôi trồng thuỷ sản, trạm bơm cấp nước sinh hoạt đô thị và sản suất công nghiệp, đặc biệt có hiệu quả khi bơm cấp nước cho nông nghiệp vào mùa khô hạn.
Gam bơm ly tâm hút sâu được chế tạo và sử dụng có thông số thiết kế sau :
Giải thích ký hiệu: - HS chỉ bơm Hút Sâu
- 100,200,250,300: Chỉ đường kính lối vào bơm, đơn vị mm
- 6, 15, 22,33,75 là công suất động cơ kéo bơm, đơn vị Kw.
4.Sử dụng máy bơm tăng áp
Đối với quy mô gia đình có thể dùng các bom công suất nhỏ. Khi nước được sử dụng thì bơm sẽ hoạt động dựa vào cơ chế cảm nhận dòng nước chảy qua bơm sẽ kích cho bơm chạy.
Đối với các quy mô công nghiệp cần công suất lớn thì ta có thể dùng bom kết hợp bầu áp. Khi áp suất nén trong đường ống bị giảm áp tới một giá trị nhất định thì bơm sẽ hoạt động cho đến khi nào áp suất nén trên đường ống đạt yêu cầu thì bơm sẽ ngừng hoạt động.
Nguyên lý hoạt động
Thiết bị auto-reset (công tắc áp suất) hoặc cảm biến áp suất sẽ trả tín hiệu về bộ điều khiển, bộ điều khiển dựa vào các tín hiệu này để điều khiển bơm áp đóng hoặc mở. Bầu áp liên tục tích áp suất hoặc trả áp suất về đường ống, giúp giảm tần suất hoạt động của bom và kéo dài tuổi thọ hệ thống.Trên đường ống có gắn van giảm áp để điều chỉnh áp suất phù hợp điều kiện sử dụng
CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG & THƯƠNG MẠI QUANG MINH
Trụ sở Hà Nội
Địa chỉ: Số 12 - Ngõ 45 - Nguyên Hồng - Đống Đa - Hà Nội - Việt Nam
Tel: 04 37737566 / 37737567 Fax: 04 37737565
sales: Nguyễn Đăng Nam Tel: 0984.676.804; Hoặc: 0914.388.968.
Gmail: namquangminh12@gmail.com
Chi nhánh TP Hồ Chí Minh
Địa chỉ: Số 40 - Giải phóng - Phường 4 - Quận Tân Bình - Tp Hồ Chí Minh - Việt Nam
Tel: 08 62924286 Fax: 08 62924203
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét